fbpx

Chia tài sản khi ly hôn

Chia tài sản khi ly hôn

Meta: Các quy định chia tài sản khi ly hôn theo pháp luật hiện hành. Đồng thời cũng đề cập đến quyền nuôi con hậu ly hôn.

Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn và quyền nuôi con luôn là thứ khiến người ta đau đầu. Mọi chuyện sẽ rất dễ dàng nếu hai bên có thể tự thỏa thuận được với nhau để giải quyết các vấn đề này. Thế nhưng, nếu các bên không tự thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết. Vậy pháp luật hiện nay quy định thế nào về phân chia tài sản sau ly hôn cũng như quyền nuôi con? Hãy theo dõi bài viết sau đây.

tài sản sau hôn nhân, phân chia tài sản sau ly hôn
tài sản sau hôn nhân, phân chia tài sản sau ly hôn

Sau ly hôn thì phải phân chia thế nào?

Chia tài sản sau ly hôn

Vấn đề phân chia tài sản sau khi ly hôn được quy định như sau:

  • Tài sản chung của hai vợ chồng sẽ được chia làm đôi.
  • Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc về quyền sở hữu của người đó chứ không phân chia.
  • Phần giá trị tài sản mà mình đóng góp vào khối tài sản chung sẽ được lấy về nếu vợ chồng không có thỏa thuận khác.
  • Tài sản sau hôn nhân mà là tài sản chung thì được phân chia bằng hiện vật. Trong trường hợp không chia được bằng hiện vật thì sẽ được chia dựa theo giá trị.
  • Đối với tài sản liên quan tới gia đình thì khi phân chia phải tách ra khỏi khối tài sản chung với gia đình để chia.

Lưu ý chia tài sản khi ly hôn

Việc xác lập, thực hiện các giao dịch liên quan đến nhà cửa có sự sở hữu của vợ chồng thì cần phải có sự thỏa thuận của hai vợ chồng. Trong trường hợp nhà ở thuộc quyền sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu cần có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng vẫn phải đảm bảo chỗ ở cho vợ chồng.

Trong trường hợp chia tài sản khi ly hôn nhưng phần tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có phần lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung vẫn được xem là tài sản riêng của bên đó.

Tài sản phân chia ra sao?

Vấn đề nuôi con sau khi ly hôn

Khi ly hôn, có nhiều người thắc mắc: Phân chia quyền nuôi con thế nào? Ly hôn khi có hai đứa con thì phải làm sao?… Dưới đây là một số quy định về quyền nuôi con hậu ly hôn.

Ai sẽ là người nuôi con?

Về nguyên tắc, việc nuôi con khi ly hôn sẽ do ha bên thỏa thuận trước, nếu như không thể thỏa thuận được thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết. Theo quy định,  con dưới 36 tháng tuổi thì sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng.

Chia tài sản sau ly hôn, phân chia tài sản sau khi ly hôn, khi hôn khi có hai đứa con
Chia tài sản sau ly hôn, phân chia tài sản sau khi ly hôn, khi hôn khi có hai đứa con

Nuôi con sau ly hôn

Tuy nhiên, để công bằng và đảm bảo được quyền lợi về mọi mặt cho con, cũng như để con có điều kiện sống tốt nhất có thể. Tòa án sẽ xem xét các yếu tố sau đây để đưa ra quyết định giao con cho ai nuôi dưỡng:

Trường hợp con dưới 3 tuổi thì quyền nuôi con thuộc về người mẹ nếu 2 bên không có thỏa thuận. Còn trong trường hợp con trên 3 tuổi thì quyền nuôi con của cha, mẹ là như nhau, nếu hai bên không thỏa thuận được quyền nuôi con thì Tòa sẽ căn cứ vào quyền lợi của con để xem xét ai là người trực tiếp nuôi con.

Các quyền lợi mà Tòa án xem xét để đưa ra quyết định là:

  • Điều kiện vật chất bao gồm: vấn đề ăn, ở, sinh hoạt, học tập… mà mỗi bên dành cho con. Tòa án xem xét điều kiện này dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ.
  • Điều kiện tinh thần bao gồm: thời gian ở bên chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, trình độ học vấn, tình cảm dành cho con… của cha mẹ.

Do đó, nếu bạn muốn giành quyền nuôi con thì ngoài việc cần phải chứng minh khả năng tài chính với Tòa án thì cũng cần chứng minh khả năng nuôi dưỡng và chăm sóc con như: tình hình sức khỏe, điều kiện về chỗ ở, việc làm, điều kiện chăm sóc, giáo dục… Bên cạnh đó, bạn cũng cần chứng minh được rằng đối phương không thể nuôi dạy con tốt bằng mình. Vấn đề này đôi khi còn đau đầu hơn việc chia tài sản khi ly hôn.

Mức chu cấp sau ly hôn?

Nếu bạn không trực tiếp nuôi con thì phải có nghĩa vụ chu cấp tiền để nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không tự nuôi sống được bản thân. Đồng thời, người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ tôn trọng quyết định và quyền lợi của con khi được sống chung với người trực tiếp nuôi.

Sau ly hôn bạn cần làm gì?

Ai trong chúng ta có lẽ cũng đều mang trong mình một tâm lý chán chường sau cuộc hôn nhân tan vỡ. Con cái của chúng ta cũng vậy, từ nay chúng không thể có một gia đình hoàn chỉnh,  trọn vẹn.

Thế nhưng, xin mọi người đừng quá bi quan và thất vọng. Dù có ra sao, cuộc sống này vẫn tiếp diễn,  và bạn cũng cần vượt lên chính mình để bước tiếp. Hãy làm những việc mình thích hoặc những việc mới mẻ mà trước nay mình chưa làm thử xem,  biết đâu bạn sẽ vui lên.

Bạn có muốn làm mới bản thân,  muốn thay đổi một vài món đồ? Hãy thử bắt đầu với chiếc điện thoại của mình thử xem. Dịch vụ thu mua điện thoại cũ ToTo Store chắc hẳn là nơi có thể thỏa mãn bạn lúc này.  

ToTo Store

Tại đây chuyên thu mua điện thoại cũ với giá cao, đủ để khiến bạn hài lòng.  Chúng tôi cũng nhận sửa chữa và bán điện thoại với mức giá vô cùng phải chăng. Vậy nên đừng ngần ngại mà ghé cửa hàng ToTo tại địa chỉ 6/2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 1, Quận Gò Vấp, TPHCM nhé.

Trên đây là các quy định hiện hành về việc phân chia tài sản khi ly hôn cũng như quyền nuôi con. Bạn có thể tham khảo để bổ sung thêm kiến thức, dùng nó giải quyết vấn đề liên quan. Bạn cũng đừng quên ghé ToTo để thử trải nghiệm dịch vụ tại đây nhé.

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *